1 | Bát Đại Nhân Giác 01 | 1:35:17 | ||||
2 | Bát Đại Nhân Giác 02 | 1:11:07 | ||||
3 | Bát Đại Nhân Giác 03 | 1:16:08 | ||||
4 | Bát Đại Nhân Giác 04 | 1:22:47 | ||||
5 | Bát Đại Nhân Giác 05 | 1:17:57 | ||||
6 | Bát Đại Nhân Giác 06 | 1:18:21 | ||||
7 | Bát Đại Nhân Giác 07 | 1:08:43 | ||||
8 | Bát Đại Nhân Giác 08 | 1:20:15 | ||||
9 | Bát Đại Nhân Giác 09 | 1:11:36 | ||||
10 | Bát Đại Nhân Giác 10 | 1:08:23 | ||||
11 | Bát Đại Nhân Giác 11 | 1:11:36 | ||||
12 | Bát Đại Nhân Giác 12 | 1:10:05 | ||||
13 | Bát Đại Nhân Giác 13 | 1:17:50 | ||||
14 | Bát Đại Nhân Giác 14 | 1:04:49 | ||||
15 | Bát Đại Nhân Giác 15 | 1:08:42 | ||||
16 | Bát Đại Nhân Giác 16 | 1:18:29 |
Xuất xứ Kinh Bát Đại Nhân Giác:
Kinh này do một vị tăng sĩ nước Parthia tên là An Thế Cao dịch từ Phạn văn ra Hán Văn tại trung tâm Lạc Dương đời Hậu Hán, trong khoảng thời gian từ năm 140 đến năm 171 của kỷ nguyên Tây lịch. Nguyên bản Phạn văn không biết còn lưu truyền hay không. Kinh văn rất cổ. Văn thể của kinh thuộc loại kết tập như kinh Tứ Thập Nhị Chương và kinh Lục Độ Tập. Kinh này dung hợp cả đạo Bụt Nguyên Thủy và đạo Bụt Đại Thừa. Tám điều mà kinh văn nói đến có thể coi như tám đề tài thiền quán. Mỗi đề tài lại có thể chia sẻ làm nhiều đề tài nhỏ. Xét về phương diện hình thức thì kinh văn rất đơn giản, nhưng đứng về phương diện nội dung thì tư tưởng của kinh rất sâu sắc màu nhiệm. Kinh Bát Đại Nhân Giác hoàn toàn không có tính cách luận thuyết. Toàn văn của kinh chỉ là đề tài thiền quán rất thực tiễn.
Trích Nguồn Làng Mai